Đại Học Văn Khoa Sài Gòn Trước 1975

Đại Học Văn Khoa Sài Gòn Trước 1975

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

liên hệ văn phòng khoa giáo dục

– Thời gian làm việc (từ thứ hai đến thứ sáu):

+ Buổi chiều: Từ 13g30 đến 17g00

– Địa điểm: Phòng D.102 dãy D, cơ sở chính Trường Đại học Sài Gòn (273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh)

Trường Nữ trung học Gia Long được thành lập từ năm 1913, còn gọi là trường nữ sinh Áo Tím nay là trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai tọa lạc tại 275, Điện Biên Phủ, Q3, là một trong những trường trung học có lịch sử lâu đời nhất ở Sài Gòn.

Hình ảnh trường và hoạt động các khóa (1913 - 1969) Hình ảnh trường thời VNCH trước giải phóng 1975 Hiện tại trường đã đổi thành trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Hình ảnh từ cựu học sinh các khóa của trường, Xin chân thành cảm ơn các anh chị!

Melde dich an, um fortzufahren.

1. Giới thiệu chung về Khoa 1.1. Khoa Công nghệ thông tin (Information Science Faculty): Triết lý giáo dục: “Nhân văn, sáng tạo, khai phóng”

1.1.1 Tóm tắt lịch sử thành lập

Khoa Công nghệ thông tin được thành lập từ năm 2007, tiền thân trước đó là tổ Tin học Trường Cao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập từ năm 1997. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, đến nay Khoa Công nghệ thông tin đã góp phần đào tạo hàng trăm giáo viên tin học bậc trung học cơ sở và bậc trung học phổ thông; đào tạo trên một nghìn kỹ sư Công nghệ thông tin đang làm việc tại các cơ quan ban ngành, doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh thành trên cả nước.

Khoa có 24 cán bộ giảng viên, bao gồm: 3 PGS, 8 Tiến sỹ, 2 NCS trong nước, 3 NCS đang du học, 8 Thạc sỹ và 4 Cử nhân. Khoa còn có đội ngũ 16 giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên ở các chuyên ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin đang công tác tại các phòng ban. Trong số các giảng viên cơ hữu của Khoa có các giảng viên tốt nghiệp thạc sĩ/tiến sĩ/ hoặc đang làm NCS ở các nước Mỹ, Anh, Úc, Nhật, Hàn, Ý,…

1.1.3. Mô hình 1.1.4. Các Ngành đào tạo chính Trình độ Đại học: với 02 ngành: Công nghệ thông tin (tuyển sinh từ năm học 2007 - 2008) và Kỹ thuật phần mềm (tuyển sinh từ năm học 2018 - 2019). Trình độ Thạc sĩ: với 01 ngành Khoa học máy tính (tuyển sinh từ năm học 2016 - 2017). 1.1.5. Mục tiêu Mục tiêu chung: Xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng các mặt hoạt động của ngành Công nghệ thông tin. Đào tạo Kỹ sư Công nghệ thông tin có năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trị, đạo đức và trách nhiệm đáp ứng nhu cầu xã hội và nền kinh tế tri thức. Mục tiêu cụ thể: - Giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2025, trở thành đơn vị nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực ngành Công nghệ thông tin đạt chuẩn chất lượng cao. - Giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2035, là đơn vị nghiên cứu khoa học và đào tạo lĩnh vực Công nghệ thông tin uy tín ở Việt Nam và ngang tầm với các đơn vị đào tạo hàng đầu trong nước, ngành đào tạo đạt chuẩn AUN-QA. 1.1.6. Liên kết Liên kết nghiên cứu: - Các nhóm nghiên cứu của khoa đều có liên kết nghiên cứu cùng các nhóm nghiên cứu tại các đại học Việt Nam và các quốc gia phát triển; tạo các liên kết trong xây dựng đề án, đề tài, và công bố công trình chung. - Không chỉ liên kết các nhóm nghiên cứu mà giảng viên khoa còn liên kết nghiên cứu cùng các doanh nghiệp. Liên kết đào tạo: - Dựa trên nghiên cứu, khoa mời giảng viên từ các quốc gia phát triển đến giảng dạy cho sinh viên. - Khoa đang thực hiện liên kết đào tạo cùng các trường đại học quốc tế. 1.1.7. Học bổng Hàng năm sinh viên có thể tham gia các học bổng: khuyến khích học tập của trường, Nguyễn Hữu Thọ, thắp sáng ước mơ, học bổng từ doanh nghiệp,… và tham gia xin học bổng học sau đại học tại các nước phát triển. 1.2. Khoa Giáo dục Mầm non (Preschool Education Faculty) Triết lý giáo dục: “Yêu thương, trí tuệ, tiến bước” 1.2.1. Tóm tắt lịch sử thành lập Tiền thân là Trường Sư phạm Mẫu giáo được thành lập vào ngày 05/02/1976. Ngày 05/06/1989, Trường Trung học Sư phạm Mầm non được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai trường là Trường Sư phạm Mẫu giáo và Trường Sơ học nuôi dạy trẻ. Ngày 25/04/2007, Trường Trung học Sư phạm Mầm non sáp nhập vào Trường Cao đẳng Sư phạm TP. Hồ chí Minh nâng cấp và đổi tên thành Trường Đại học Sài Gòn. 1.2.2. Đội ngũ giảng viên Khoa bao gồm 19 giảng viên (4 giảng viên có trình độ Tiến sĩ, 2 giảng viên đang làm Nghiên cứu sinh, 12 giảng viên có trình độ Thạc sĩ và 1 giảng viên đang học Cao học) và 5 chuyên viên (2 chuyên viên có trình độ Thạc sĩ, 1 chuyên viên đang học Cao học và 2 chuyên viên có trình độ Đại học). 1.2.3. Các Ngành đào tạo chính: Trình độ Đại học: Giáo dục Mầm non 1.2.4. Mục tiêu Mục tiêu chung: Xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa, đảm bảo đủ điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế, góp phần đáp ứng mục tiêu phát triển về giáo dục – đào tạo của Trường Đại học Sài Gòn nói riêng và của Thành phố nói chung. Mục tiêu cụ thể: - Đến năm 2025, phấn đấu trở thành cơ sở giáo dục uy tín trong Thành phố và cả nước, đạt kiểm định chất lượng chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN. - Giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2035, phát triển về hợp tác quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu, tư vấn, trao đổi chuyên gia Giáo dục Mầm non và có thể tham gia đào tạo giáo viên mầm non có học vị thạc sĩ. 1.3. Khoa Khoa học Môi trường Triết lý giáo dục: “Trách nhiệm, thành thạo, sáng tạo, hiệu quả vì sự nghiệp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững” 1.3.1. Tóm tắt lịch sử thành lập: Thành lập vào ngày 26/7/2007 do Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn ký quyết định ban hành. 1.3.2. Đội ngũ giảng viên: Khoa có 14 cán bộ, giảng viên, bao gồm: 2 Phó Giáo sư, 4 tiến sĩ, 3 Nghiên cứu sinh, 4 thạc sĩ và 1 cử nhân. 1.3.3. Các Ngành đào tạo chính: đào tạo Cử nhân ngành Khoa học môi trường và Kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường. 1.3.4. Mục tiêu Mục tiêu chung: Đào tạo nguồn nhân lực ngành Môi trường phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, giỏi về kỹ thuật, có cách suy nghĩ xanh để xây dựng một xã hội xanh bền vững. Thực hiện nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao các công nghệ xanh thân thiện môi trường vào giải quyết các vấn đề môi trường. Mục tiêu cụ thể: đến năm 2025 trở thành đơn vị đào tạo nguồn nhân lực đạt chuẩn chất lượng cao. Đến năm 2035 là đơn vị đào tạo ngành môi trường tiên tiến, có uy tín trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung. 1.4. Khoa Luật Triết lý giáo dục: “Công tâm, công lý” 1.4.1. Tóm tắt lịch sử thành lập: Thành lập vào ngày 26/08/2009 do Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn ký quyết định ban hành. 1.4.2. Đội ngũ giảng viên: Khoa có tổng cộng 11 giảng viên cơ hữu, trong đó có 1 Phó giáo sư, tiến sĩ; 2 tiến sĩ; 4 thạc sĩ đang theo học nghiên cứu sinh và 4 thạc sĩ. 1.4.3. Các Ngành đào tạo chính: đào tạo Cử nhân ngành Luật học. 1.4.4. Mục tiêu: Đào tạo cử nhân Luật có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt; Có kiến thức cơ bản về pháp luật, có kỹ năng thực hành nghề luật, có khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có trình độ và chất lượng cao phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước trong thời kỳ hội nhập. 1.5. Khoa Ngoại ngữ Triết lý giáo dục: “Rèn đức, luyện tài, vững bước, hội nhập” 1.5.1. Tóm tắt lịch sử thành lập: Tiền thân Khoa Ngoại ngữ là Ban Ngoại ngữ - Trường Cao đẳng Sư phạm TP. Hồ Chí Minh được thành lập vào năm 1976. Thời kì đầu thành lập, Khoa đã đào tạo ngành Sư phạm tiếng Nga, tiếng Pháp và tiếng Anh. Năm 2017 cùng với sự ra đời và phát triển của Trường Đại học Sài Gòn, Ban được nâng cấp thành Khoa. 1.5.2. Đội ngũ giảng viên: Khoa có 4 tiến sĩ, 3 Nghiên cứu sinh, 30 thạc sĩ. 1.5.3. Các Ngành đào tạo chính: ngành Sư phạm tiếng Anh và Ngôn ngữ Anh. 1.5.4. Mục tiêu Đào tạo cử nhân ngành Sư phạm tiếng Anh và Ngôn ngữ Anh có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất chính trị, đạo đức, sức khỏe tốt, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức tốt về tiếng Anh và sử dụng thành thạo tiếng Anh, có khả năng thích ứng cao, có năng lực thực hành nghề nghiệp đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ của nhà giáo, và đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục. Đáp ứng các quy định và yêu cầu về kiến thức (kiến thức chung, kiến thức chuyên ngành, kiến thức bổ trợ), về kỹ năng, về thái độ đối với người học tốt nghiệp theo đúng chuẩn đầu ra của ngành Sư phạm tiếng Anh và Ngôn ngữ Anh, đảm bảo tỉ lệ khoảng 80% sinh viên ra trường có khả năng thích ứng với công việc thuộc chuyên ngành đào tạo. 1.5.5. Học bổng Học bổng khuyến học cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, vượt khó trong học tập (hàng năm có trên dưới 10 suất học bổng, trị giá 1.000.000 VNĐ/ suất). 1.6. Khoa Quan hệ quốc tế (The faculty of International Relations) Triết lý giáo dục: “Rèn luyện tư duy khoa học, kĩ năng và đạo đức nghề” 1.6.1. Tóm tắt lịch sử thành lập Tiền thân Khoa Quan hệ quốc tế là Khoa Việt Nam học – Trường Cao đẳng Sư phạm TP. Hồ Chí Minh là một trong những khoa đầu tiên ngoài sư phạm của Trường Đại học Sài Gòn. Khoa thành lập tháng 3/2006 theo Quyết định của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 6/2007, Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn quyết định sát nhập Khoa Việt Nam học, Lịch sử, Địa lí, Ngữ Văn thành Khoa Sư phạm Khoa học xã hội. Đến tháng 4/2008, bộ môn Việt Nam học được tách ra từ Khoa Sư phạm Khoa học xã hội tái thành lập Khoa Việt Nam học theo Quyết định của Hiệu trưởng trường Đại học Sài Gòn. Tháng 8/2008 để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về du lịch của TP. Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung, Khoa Việt Nam học được đổi tên thành Khoa Văn hóa – Du lịch. Tháng 4/2015, sau khi Khoa có quyết định đào tạo thêm 01 ngành học mới (Cử nhân Quốc tế học), Khoa chính thức đổi tên thành Khoa Quan hệ quốc tế cho đến nay. 1.6.2. Đội ngũ giảng viên: Khoa có 19 cán bộ, giảng viên cơ hữu trong đó có 1 Phó giáo sư, 7 Tiến sĩ, 2 Nghiên cứu sinh, 9 Thạc sĩ và 1 Cử nhân. 1.6.3. Các Ngành đào tạo chính: ngành Việt Nam học và ngành Quốc tế học. 1.6.4. Mục tiêu Khoa Quan hệ quốc tế có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thuộc khối ngành ngoài sư phạm với hai ngành học Việt Nam học và Quốc tế học; cung cấp kiến thức chuyên ngành Việt Nam học và Quốc tế học có định hướng các nghiệp vụ liên quan. Việt Nam học: nghiên cứu đất nước và con người Việt Nam, định hướng các nghiệp vụ: Văn hóa – Du lịch, Hướng dẫn viên du lịch, Nghiệp vụ nhà hàng – khách sạn,… Ngành Quốc tế học: nghiên cứu về văn hóa, chính trị, xã hội quốc tế; định hướng các nghiệp vụ Truyền thông PR, Tổ chức sự kiện,… 1.7. Khoa Sư phạm Khoa học Xã hội Triết lý giáo dục: “Vững chuyên môn, sống nhân văn, tự tin sáng tạo” 1.7.1. Tóm tắt lịch sử thành lập Năm 1972, Trường Cao đẳng Sư phạm cấp II miền Nam Việt Nam được thành lập ở khu vực Xa Mát (tỉnh Tây Ninh), lúc đầu chỉ có 2 ban Xã hội và Tự nhiên. Khoa Sư phạm Khoa học Xã hội là một trong những khoa đầu tiên được thành lập, đồng hành cùng với sự phát triển Trường Đại học Sài Gòn từ năm 2007 đến nay. 1.7.2. Đội ngũ giảng viên: Khoa hiện có 32 cán bộ, giảng viên (30 giảng viên, 2 chuyên viên) trong đó có 5 PGS.TS, 16 Tiến sĩ, 6 ThS.NCS, 4 Thạc sĩ, 1 cử nhân chuyên viên văn phòng (đang theo học cao học). 1.7.3. Các Ngành đào tạo chính: Ngành Sư phạm Ngữ văn, Sư phạm Địa lý, Sư phạm Lịch sử và ngành Sư phạm Lịch sử – Địa lý. 1.7.4. Mục tiêu Nhiệm vụ của Khoa là đào tạo cử nhân sư phạm, giảng dạy ở bậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông. Hiện nay, Trường Đại học Sài Gòn là một trong những trường cung ứng đội ngũ giáo viên giảng dạy ở các bậc học cho TP. Hồ Chí Minh cũng như cả nước. 1.8. Khoa Điện tử – Viễn thông Triết lý giáo dục: “Rèn đức, luyện tài, vững bước, hội nhập” 1.8.1. Tóm tắt lịch sử thành lập: Thành lập vào ngày 01/10/2010 do Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn ký quyết định ban hành. 1.8.2. Đội ngũ giảng viên: Khoa hiện có 28 người. Trình độ chuyên môn (học hàm, học vị) có: 8 Tiến sĩ; 19 Thạc sĩ (bao gồm 8 NCS) và 1 Cử nhân (đang học cao học).

Chi bộ Đảng Công đoàn & Đoàn TN Khoa

Bộ môn Truyền số liệu & Mạng máy tính

Ứng Dụng tìm kiếm địa điểm ăn uống

Nhanh & tiện lợi - với hàng ngàn địa điểm, bình luận, hình ảnh & thành viên chia sẻ

Trường Đại học Sài Gòn là một cơ sở giáo dục đại học đa ngành trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, được thành lập theo Quyết định số 478/QĐ-TTg[3] ngày 25/04/2007 của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trên cơ sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Với truyền thống đào tạo Sư phạm lâu đời, trường Đại học Sài Gòn được coi là một trong các trường đào tạo ngành Sư phạm tốt nhất, cung ứng nguồn nhân lực ngành giáo dục cho Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực phía nam.

Ngày 9 tháng 2 năm 1972, Trường Sư phạm cấp II miền Nam Việt Nam được thành lập ở Chiến khu C, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh.[4]

Tháng 5 năm 1975, Trường Sư phạm cấp II miền Nam Việt Nam được chuyển về Sài Gòn và tiếp quản Trường Sư phạm Sài Gòn.

Tháng 10 năm 1975, trường tổ chức thi tuyển sinh khóa đầu tiên.

Tháng 8 năm 1976, thành lập Trường Cao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở Trường Sư phạm cấp II miền Nam Việt Nam.

Ngày 3 tháng 11 năm 1976, Trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai được thành lập và trực thuộc Trường Cao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 2317/QĐ của Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Ngày 29 tháng 4 năm 1979, Trường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai được tách ra và chuyển về Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Nai quản lí theo công văn liên bộ Tài chính - Giáo dục số 97/TT-LB. Ngày nay trường này là Trường Đại học Đồng Nai.

Năm 1992, Trường Sư phạm Kỹ thuật phổ thông được sáp nhập vào trường Cao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

Năm 1999, sáp nhập trường Trung học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

Năm 2007, sáp nhập thêm hai trường Trung học Sư phạm Mầm non và Quản lý giáo dục.[4]

Từ cuối năm 2003, bắt đầu quá trình nâng cấp trường Cao đẳng Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thành trường Đại học Sài Gòn.[5]

Ngày 25 tháng 4 năm 2007, Trường Đại học Sài Gòn được thành lập theo Quyết định số 478/QĐ-TTg của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng[6].

Cơ sở chính của trường tại địa chỉ số 273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5 vốn là cơ sở cũ của Bác ái Học viện trước năm 1975. Công trình này được xây dựng từ năm 1908 với sự pha trộn giữa kiến trúc Pháp và kiến trúc Trung Hoa. Đây được xem là ngôi trường đại học đẹp và cổ kính nhất Thành phố Hồ Chí Minh.[7]

Hiện nay, các đơn vị phòng, ban chức năng và trung tâm của Trường được đặt ở cơ sở này cùng với văn phòng các khoa: Khoa Công nghệ Thông tin, Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Khoa Sư phạm Khoa học Xã hội, Khoa Luật, Khoa Môi trường, Khoa Thư viện - Văn phòng, Khoa Toán - Ứng dụng, Khoa Ngoại ngữ, Khoa Văn hóa và Du lịch, Khoa Điện tử - Viễn thông, Khoa Nghệ thuật, Khoa Giáo dục Chính trị, Khoa Giáo dục, Khoa Giáo dục Tiểu học.

Địa chỉ: 105 Bà Huyện Thanh Quan, phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Gồm văn phòng các khoa: Khoa Tài chính - Kế toán, Khoa Quản trị Kinh doanh.

Địa chỉ: 4 Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Gồm có văn phòng Khoa Giáo dục Mầm non.

Trường Tiểu học Thực hành Đại học Sài Gòn: 18 - 20 Ngô Thời Nhiệm, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh.

Trường Trung học Thực hành Sài Gòn: 220 Trần Bình Trọng, Phường 4, Quận 5 (Trường THCS và THPT)

Xây dựng Đảng  · Lý luận cơ sở  · Nhà nước và pháp luật

Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ và ngoại ngữ

Tiểu học Thực hành Đại học Sài Gòn · Trung học Thực hành Sài Gòn

Sư phạm Khoa học Tự nhiên  · Toán – Ứng dụng  · Sư phạm Khoa học Xã hội  · Giáo dục Tiểu học  · Giáo dục Mầm non  · Ngoại ngữ  · Nghệ thuật  · Công nghệ thông tin  · Quản trị Kinh doanh  · Thư viện Văn phòng  · Văn hóa và Du lịch  · Tài chính – Kế toán  · Khoa học Môi trường  · Giáo dục  · Điện tử Viễn thông  · Giáo dục Chính trị  · Luật  · Giáo dục Quốc phòng – An ninh và Giáo dục Thể chất

Công nghệ thông tin  · Đào tạo và Hợp tác Quốc tế  · Khảo thí  · Học liệu  · Ngoại ngữ  · Tổ chức Sự kiện và Du lịch

Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo  · Công nghệ môi trường - Năng lượng

Dược  · Y Việt - Đức  · Y tế Công cộng  · Răng Hàm Mặt  · Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học  · Khoa học Cơ bản - Y học Cơ sở  · Y

Kỹ năng và Sáng tạo mô phỏng lâm sàng  · Nghiên cứu Y sinh  · Đào tạo Nhân lực Y tế  · Đào tạo - Trị liệu kỹ thuật cao

Khoa học Cơ bản  · Lý luận Chính trị  · Điện - Điện tử  · Cơ khí  · Động lực  · Nhiệt lạnh  · Công nghệ thông tin  · May - Thời trang  · Kinh tế  · Xây dựng

Thư viện  · Đào tạo Lý Tự Trọng  · Y tế  · Quan hệ doanh nghiệp  · Điều hành và quản lý dữ liệu  · Làm bánh  · Thang máy, thang cuốn KONE

Thiết kế Nội thất  · Kỹ thuật Xây dựng  · Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng  · Công nghệ Kỹ thuật Kiến trúc  · Thiết kế Kiến trúc

Cơ bản  · Kinh tế  · Ngoại ngữ  · Cơ khí Ô tô  · Công nghệ thông tin  · Thời trang - Chăm sóc sắc đẹp  · Điện - Tự động hóa  · Điện công nghiệp - dân dụng

Đào tạo nguồn nhân lực và Dịch vụ  · Khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo  · Tuyển sinh - Truyền thông  · Việt - Hàn  · Thư viện

Cơ bản  · Kinh tế  · Điện - Lạnh Điều hòa không khí  · Điện tử - Tự động hóa  · Cơ khí  · Công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin  · Cơ khí chế tạo máy  · Điện - điện tử  · Công nghệ tự động  · Tài chính Kế toán  · Quản trị Kinh doanh  · Tiếng Anh  · Khoa học Cơ bản  · Du lịch  · Tiếng Hàn  · Cơ khí Ô tô

Đào tạo nguồn nhân lực  · Hợp tác Doanh nghiệp  · Thông tin Thư viện  · Truyền thông và Tư vấn tuyển sinh

Kỹ thuật Xây dựng  · Đại cương  · Công nghệ thông tin  · Kinh tế  · Kỹ thuật Ô tô  · Kỹ thuật Điện - điện tử  · Giao thông thủy

Đào tạo lái xe  · Đào tạo và Sát hạch lái xe