Gió tây khô nóng là một loại hình thời tiết thường xuất hiện ở các địa phương nằm ở phía đông dãy núi Trường Sơn, thuộc chế độ gió mùa mùa hè. Gió tây khô nóng xuất hiện nhiều nhất ở các tỉnh bắc và trung Trung Bộ. Gió tây khô nóng thực chất là luồng không khí nhiệt đới vịnh Bengan xâm nhập nước ta từ phía tây, khi vượt qua dãy Trường Sơn, nó đã trút một lượng ẩm dưới dạng mưa bên sườn tây, dưới tác dụng của hiệu ứng Phơn khi sang sườn đông nó trở nên khô nóng.
Gió tây khô nóng là một loại hình thời tiết thường xuất hiện ở các địa phương nằm ở phía đông dãy núi Trường Sơn, thuộc chế độ gió mùa mùa hè. Gió tây khô nóng xuất hiện nhiều nhất ở các tỉnh bắc và trung Trung Bộ. Gió tây khô nóng thực chất là luồng không khí nhiệt đới vịnh Bengan xâm nhập nước ta từ phía tây, khi vượt qua dãy Trường Sơn, nó đã trút một lượng ẩm dưới dạng mưa bên sườn tây, dưới tác dụng của hiệu ứng Phơn khi sang sườn đông nó trở nên khô nóng.
Có lẽ Việt Nam chúng ta chưa có một nghiên cứu nghiêm túc nào về sự ảnh hưởng toàn diện của Trung Quốc tới Việt Nam về kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, xã hội, công nghệ (chúng ta phải biết chính xác thì mới biết chúng ta cần phải làm gì).
Để tránh cảm tính, tránh nhận định chủ quan, Doublethink Lab, dự án xuyên khu vực đầu tiên đã đo lường và trực quan hóa một cách khách quan về ảnh hưởng ở nước ngoài của Trung Quốc tới các quốc gia trên thế giới, họ gọi là China Index.
China Index đánh giá mỗi quốc gia chịu ảnh hưởng của Trung Quốc dựa trên 9 lĩnh vực sau: kinh tế, chính trị đối nội, chính sách đối ngoại, quân sự, xã hội, công nghệ, thực thi pháp luật, truyền thông và học thuật thông qua dữ liệu so sánh. Mỗi lĩnh vực bao gồm 11 chỉ số do Uỷ ban Chỉ số Trung Quốc đánh giá thông qua những bằng chứng thực tế.
Thật bất ngờ là trong China Index 2022, Việt Nam chỉ đứng thứ 43 trên 82 quốc gia được đánh giá, đứng cuối cùng trong các quốc gia ĐNA, tức chịu ảnh hưởng thấp nhất trong số 7 quốc gia ĐNÁ được đánh giá, đứng dưới cả Đài Loan, Hàn Quốc và 6 quốc gia G7.
Top 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất của Trung Quốc theo thứ tự là: Pakistan, Cambodia, Singapore, Thái Lan, Peru, Nam Phi, Philippines, Kyrgyzstan, Tajikistan và Malaysia.
[1] Các quốc gia Đông Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất của Trung Quốc xếp theo thứ tự như sau (trong ngoặc là thứ tự trong bảng 82 quốc gia):
Điểm đáng suy nghĩ là có đến 6 trên 7 nước G7 trừ Nhật Bản đều chịu ảnh hưởng của Trung Quốc lớn hơn Việt Nam, trong đó Mỹ (#21), Đức (#19), Anh (#27), Pháp (#42), Italy (#33), Canada (#37).
[2] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về kinh tế:
Lĩnh vực Kinh tế đo lường đòn bẩy kinh tế của Trung Quốc tác động đến chính sách kinh tế theo những cách có lợi cho Trung Quốc.
[3] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về quân sự:
Lĩnh vực quân sự đánh giá mối quan hệ quân sự song phương giữa Trung Quốc và quốc gia được đánh giá.
[4] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về chính trị nội địa:
Lĩnh vực Chính trị nội địa đánh giá các nỗ lực của Trung Quốc nhằm gây ảnh hưởng đến chính trị ở quốc gia được đánh giá.
[5] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về chính sách đối ngoại:
Lĩnh vực Chính sách đối ngoại đánh giá các nỗ lực của Trung Quốc nhằm đạt được các mục tiêu ngoại giao bằng cách gây ảnh hưởng đến các chủ thể chính ở quốc gia đánh giá.
[6] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về xã hội:
Lĩnh vực Xã hội đo lường mức độ và hiệu quả của các nỗ lực của Trung Quốc nhằm nâng cao quyền lực mềm của mình ở quốc gia đánh giá.
[7] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về công nghệ:
Lĩnh vực Công nghệ đánh giá ảnh hưởng của Trung Quốc đối với lĩnh vực công nghệ ở quốc gia được đánh giá.
[8] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về thực thi pháp luật:
Lĩnh vực Thực thi Pháp luật đo lường sự hợp tác thực thi pháp luật giữa Trung Quốc và quốc gia được đánh giá.
[9] Thứ tự chịu ảnh hưởng của Trung Quốc về truyền thông:
Lĩnh vực Truyền thông đánh giá cách thức Trung Quốc tác động đến cuộc tranh luận công khai và đưa tin trên phương tiện truyền thông về Trung Quốc ở quốc gia được đánh giá.
Có vẻ người Việt chúng ta cần phải học hỏi nhiều về tư duy, trước khi có đối sách gì với Trung Quốc, người ta nghiên cứu rất kỹ về sự ảnh hưởng của Trung Quốc đến các quốc gia trên thế giới, đến chính quốc gia mình, còn người Việt mình thì chẳng nghiên cứu gì đã hô hào “thoát Trung”, hơn nữa chỉ hô thế thôi chứ cũng không biết phải thoát bằng cách nào.
Gió phơn (gió foehn) là hiện tượng gió sau khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.
Gió phơn, hay còn gọi là gió Lào hoặc gió Tây Nam khô nóng.
Trên thế giới, gió phơn có nhiều tên gọi khác nhau như: gió Lào hoặc gió Tây Nam khô nóng ở Việt Nam, gió Chinook ở Mỹ và Canada, hay gió Bilbao ở Tây Ban Nha.
Hiện tượng gió phơn xảy ra khi gió mang hơi ẩm bị núi chắn ngang trên đường di chuyển. Khi đó, gió buộc phải leo dốc để vượt qua dãy núi.
Càng lên cao nhiệt độ càng lạnh (trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm 0,6 độ C) điều này khiến hơi ẩm trong gió ngưng tụ, hình thành mây và gây mưa ở sườn núi đón gió, đồng thời làm gió giảm áp suất.
Khi vượt qua đỉnh núi, gió trở thành khối khí khô và di chuyển xuống dốc. Không khí càng khô đồng nghĩa càng ít mây được hình thành bên sườn khuất gió. Vì vậy, gió càng nhận được nhiều nhiệt từ Mặt trời.
Bên canh đó, càng di chuyển xuống chân núi, gió càng bị nén lại do mật độ không khí đậm đặc hơn. Quá trình này gây ra hiện tượng đoạn nhiệt khiến nhiệt độ của gió càng tăng lên. Kết quả là gió sau khi xuống núi trở nên rất khô và nóng. Dãy núi càng cao thì gió phơn càng khô và nóng hơn.