I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Thể hiện được nét nhạc tha thiết, tình cảm phù hợp với nội dung bài hát. - Rèn kỹ năng ca hát: hát đúng nhịp 3/ 4 , hát cao độ theo yêu cầu của bài hát. - Nắm vững cách chơi và chơi đúng luật chơi trò chơi âm nhạc. - Phát triển tai nghe , khả năng ghi nhớ và hứng thú cảm thụ âm nhạc. - Giáo dục trẻ lòng yêu mến, kính trọng chú bộ đội . II. CHUẨN BỊ : - Đàn organ, máy cassette, băng đĩa nhạc ... - Tranh minh họa bài hát ... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: - Cho trẻ xem tranh minh họa bài hát, trò chuyện với trẻ: + Các bạn nghĩ gì về những hình ảnh này? + Các chú bộ đội đang làm gì vậy? + Hình ảnh các bạn nhỏ và các chú bộ đội liên quan với nhau ra sao? " À! Các chú đang nghe các bạn nhỏ ca hát qua chiếc đài radio nhỏ xíu ở trên bàn. Vì các chú ấy đang ở một nơi rất xa, không thể về nhà ..." - Cô giới thiệu bài hát "Chú bộ đội đi xa" của Nhạc sĩ Hồng Vân và hát cho trẻ nghe với đàn hay nhạc đệm ... - Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên nhạc sĩ sáng tác ... - Cô hát lần nữa và khuyến khích trẻ hát theo cô ... - Trò chuyện cùng trẻ: + Theo các bạn, các chú bộ đội đang ở đâu vậy nhỉ? + Vì sao các chú lại không về nhà ăn tết được? + Tâm trạng các chú bộ đội lúc ấy thế nào nhỉ? " Các chú bộ đội phải ngày đêm canh giữ nơi biên giới xa xôi, canh giữ vùng trời , vùng biển, ngồi đảo xa ... Các chú đang gìn giữ sự yên bình cho đất nước, để các bạn được có những ngày tháng cùng học cùng chơi vui với nhau ... " + Các bạn phải làm thế nào để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội? - Tổ chức cho trẻ luyện tập: chung, nhóm ... * Hoạt động 2: - TCAN "Hát cùng nhạc trưởng " : kết hợp với bài hát ở trên ... - Cô giải thích cách chơi: hát theo sự điều khiển của "Nhạc trưởng" ... - Cô cho trẻ hát to, nhỏ, nhanh, chậm theo dấu hiệu của tay cô ( tùy theo ước định của cô và trẻ ... ) - Có thể chia trẻ thành 2 nhóm và cô phát nhịp cho từng bên hát ... * Hoạt động 3: - Cờ hỏi trẻ: Chú bộ đội mặc áo màu gì? ... Màu xanh ấy thế nào? - Cô giới thiệu bài hát "Màu áo chú bộ đội" của Nguyễn Văn Tý, hát cho trẻ nghe ( hay mở máy ) - Trò chuyện với trẻ: Màu áo chú bộ đội được chú Nhạc sĩ mô tả ra sao? Vì sao màu xanh lại không phai mờ dưới màu cờ? - Cô mở máy, khuyến khích trẻ hát phụ họa với cô ( hát vuốt theo các câu hát ... )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Thể hiện được nét nhạc tha thiết, tình cảm phù hợp với nội dung bài hát. - Rèn kỹ năng ca hát: hát đúng nhịp 3/ 4 , hát cao độ theo yêu cầu của bài hát. - Nắm vững cách chơi và chơi đúng luật chơi trò chơi âm nhạc. - Phát triển tai nghe , khả năng ghi nhớ và hứng thú cảm thụ âm nhạc. - Giáo dục trẻ lòng yêu mến, kính trọng chú bộ đội . II. CHUẨN BỊ : - Đàn organ, máy cassette, băng đĩa nhạc ... - Tranh minh họa bài hát ... III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: - Cho trẻ xem tranh minh họa bài hát, trò chuyện với trẻ: + Các bạn nghĩ gì về những hình ảnh này? + Các chú bộ đội đang làm gì vậy? + Hình ảnh các bạn nhỏ và các chú bộ đội liên quan với nhau ra sao? " À! Các chú đang nghe các bạn nhỏ ca hát qua chiếc đài radio nhỏ xíu ở trên bàn. Vì các chú ấy đang ở một nơi rất xa, không thể về nhà ..." - Cô giới thiệu bài hát "Chú bộ đội đi xa" của Nhạc sĩ Hồng Vân và hát cho trẻ nghe với đàn hay nhạc đệm ... - Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên nhạc sĩ sáng tác ... - Cô hát lần nữa và khuyến khích trẻ hát theo cô ... - Trò chuyện cùng trẻ: + Theo các bạn, các chú bộ đội đang ở đâu vậy nhỉ? + Vì sao các chú lại không về nhà ăn tết được? + Tâm trạng các chú bộ đội lúc ấy thế nào nhỉ? " Các chú bộ đội phải ngày đêm canh giữ nơi biên giới xa xôi, canh giữ vùng trời , vùng biển, ngồi đảo xa ... Các chú đang gìn giữ sự yên bình cho đất nước, để các bạn được có những ngày tháng cùng học cùng chơi vui với nhau ... " + Các bạn phải làm thế nào để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội? - Tổ chức cho trẻ luyện tập: chung, nhóm ... * Hoạt động 2: - TCAN "Hát cùng nhạc trưởng " : kết hợp với bài hát ở trên ... - Cô giải thích cách chơi: hát theo sự điều khiển của "Nhạc trưởng" ... - Cô cho trẻ hát to, nhỏ, nhanh, chậm theo dấu hiệu của tay cô ( tùy theo ước định của cô và trẻ ... ) - Có thể chia trẻ thành 2 nhóm và cô phát nhịp cho từng bên hát ... * Hoạt động 3: - Cờ hỏi trẻ: Chú bộ đội mặc áo màu gì? ... Màu xanh ấy thế nào? - Cô giới thiệu bài hát "Màu áo chú bộ đội" của Nguyễn Văn Tý, hát cho trẻ nghe ( hay mở máy ) - Trò chuyện với trẻ: Màu áo chú bộ đội được chú Nhạc sĩ mô tả ra sao? Vì sao màu xanh lại không phai mờ dưới màu cờ? - Cô mở máy, khuyến khích trẻ hát phụ họa với cô ( hát vuốt theo các câu hát ... )
Việc tìm kiếm và lựa chọn một địa chỉ uy tín để theo học các ngành nghề kể trên là điều mà bất cứ học viên nào cũng quan tâm trước khi đăng ký học. Đến với Trường Trung Cấp Ý Việt, học viên sẽ được thực hành với máy móc, công nghệ hiện đại. Bên cạnh đó, đội ngũ giảng viên của nhà trường có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, là những chuyên gia đầu ngành trong từng lĩnh vực phụ trách.
Khi lựa chọn Ý Việt học viên sẽ được cầm tay chỉ việc, học đến đâu thực hành đến đó. Sau khi kết thúc khoá học tại đây, học viên được cấp chứng chỉ nghề và được giới thiệu việc làm tại các cửa hàng, doanh nghiệp theo đúng chuyên ngành đã được đào tạo.
Nếu bạn là một quân nhân mới xuất ngũ, chưa lựa chọn được hướng đi phù hợp cho bản thân thì hãy liên hệ tới Trường Trung Cấp Ý Việt Nội để được tư vấn và hỗ trợ. Các bạn hãy gọi điện đến hotline 0988.780.166 hoặc đến trực tiếp để tham quan cơ sở vật chất của nhà trường.
Xem thêm : >> Sự khác nhau giữa Trung Cấp Nghề và Trung Cấp Chuyên Nghiệp
Văn phòng Trường Trung cấp Ý Việt
Cơ sở 1: 478A Điện Biên Phủ, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng
Điện thoại: 02363 727 927 – 02363 741 666
Cơ sở 3: 686 Điện Biên Phủ, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng Điện thoại: 0236. 3758 777 – 02363 551 951 Cơ sở 4: Cơ Sở 4: Thôn 5, Xã Hoà Khương, Huyện Hoà Vang, Tp. Đà Nẵng.
Rất nhiều trung tâm đào tạo có chương trình hỗ trợ học phí đối với bộ đội xuất ngũ. Sau khi ra quân, họ sẽ được cấp một thẻ học nghề miễn phí. Điều này giúp họ tiết kiệm được chi phí và có cơ hội tiếp cận với các chương trình đào tạo chất lượng cao.
Hơn nữa, bộ đội xuất ngũ là một trong những ứng viên được ưu tiên tuyển dụng nhất. Quá trình rèn luyện trong quân đội không những rèn luyện sức khỏe tốt mà còn rèn luyện cả khả năng chịu đựng, ý thức kỷ luật. Đó đều là những kỹ năng cần thiết để phục vụ trong công việc. Vì vậy, bộ đội xuất ngũ rất phù hợp để học nghề.
Bộ đội xuất ngũ học nghề gì dễ kiếm việc làm?
Thị trường ô tô tại Việt Nam phát triển nhanh và rất nóng, lượng ô tô được người dân sử dụng rất nhiều, tỉ lệ gia tăng 20% qua các năm. Để sửa chữa và bảo dưỡng cho một lượng ô tô rất lớn này cần rất nhiều lao động và nghề sửa chữa ô tô hiện đang là một nghề hot trên thị trường. Để học nghề sửa chữa ô tô học viên cần có sức khỏe tốt và tính kỷ luật cao, rất phù hợp với các chiến sĩ bộ đội xuất ngũ. Nhiều chiến sĩ vẫn nghĩ nghề ô tô là nghề cơ khí, quần áo luôn lấm lem dầu mỡ. Nhưng hiện nay nghề sửa chữa ô tô đã được nhập rất nhiều trang thiết bị trợ giúp người thợ sửa chữa ô tô.
Thợ điện chịu trách nhiệm chính về việc lắp đặt, bảo trì và sửa chữa hệ thống điện. Họ cũng kiểm tra và chẩn đoán các sự cố về điện, sửa chữa và thay thế hệ thống dây điện, thiết bị điện, cầu dao, máy biến áp, đường dây điện và các thiết bị khác để đảm bảo sử dụng điện tối ưu và an toàn.
Đa số bộ đội xuất ngũ đều chọn học nghề về điện như: điện tử, điện lạnh, điện dân dụng,… Đây được coi là những ngành nghề phù hợp với nam giới. Sau khi tốt nghiệp, họ sẽ có nhiều cơ hội xin việc làm tại các nhà máy, khu công nghiệp,…
Nghề tài xế đòi hỏi kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả và tác phong làm việc lưu loát. Môi trường quân đội giúp các binh sĩ rèn luyện khả năng này. Hơn nữa, đây là công việc được nhiều bộ đội ra quân lựa chọn bởi thời gian học ngắn, nhu cầu tuyển dụng luôn rất lớn. Khi đăng ký học nghề này họ sẽ được hưởng nhiều ưu đãi qua các chương trình hỗ trợ của nhà nước.
Thời gian đào tạo nghề lái xe trung bình từ 4 - 7 tháng. Khi bộ đội xuất ngũ sở hữu tấm bằng lái xe họ sẽ dễ dàng xin vào làm ở công ty du lịch hoặc mua xe riêng để lái xe taxi. Tuy nhiên, với công việc này đòi hỏi nam giới cần đặc biệt cẩn thận, tập trung để đảm bảo an toàn cho bản thân và hành khách.
Do đó, học nghề đầu bếp đang ngày càng đứng ở những vị trí “hot” trong xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của giới trẻ hiện nay và hoàn toàn có thể là lựa chọn phù hợp dành cho các đối tượng bộ đội xuất ngũ.
Chỉ với 3 - 6 tháng học nghề tại các địa chỉ dạy nghề uy tín, chất lượng, bạn đã có thể thành thạo kỹ năng nghề nghiệp, nhanh chóng đi làm trong các gian bếp đẳng cấp với mức lương tốt và nhiều cơ hội thăng tiến hấp dẫn. Với lợi thế được rèn luyện trong môi trường làm việc thực tiễn, sớm tiếp cận các kỹ năng nghề nhanh và tích lũy được kinh nghiệm ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường nên khi đi làm, đối tượng bộ đội xuất ngũ sẽ càng dễ dàng có cơ hội thăng tiến nhanh đến những vị trí cao nếu chứng minh được năng lực bản thân.
Bên cạnh đó việc tham gia các khóa học nghề bếp ngắn hạn là lựa chọn phù hợp cho những chiến sĩ yêu thích nấu nướng và đam mê ẩm thực để thành thục kỹ thuật chế biến món ăn chuyên nghiệp, đồng thời có thêm kiến thức về quản lý, vận hành bếp ăn, các kỹ năng mềm cần thiết… Nếu đã từng làm công tác hậu cần trong thời gian tham gia quân ngũ, bạn sẽ càng dễ nắm bắt để có nền tảng nghề vững chắc hơn.
Các thiết bị máy tính rất đang rất phổ biến trên thị trường hiện nay, từ các thành phố lớn cho đến vùng nông thôn. Đặc biệt, đối với sinh viên, nhân viên văn phòng, kinh doanh,…Hầu hết mỗi người đều sở hữu 1 chiếc máy tính để phục vụ cho học tập, công việc. Thị trường lao động lại chưa đáp ứng đủ nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. Đó cũng là lý do vì sao nhiều người chọn học nghề sửa chữa vi tính. Vì vậy, đây cũng là gợi ý hấp dẫn cho các binh sĩ sau xuất ngũ muốn học nghề.