Những Nước Có Thu Nhập Đầu Người Cao Nhất Thế Giới 2023 Là Bao Nhiêu

Những Nước Có Thu Nhập Đầu Người Cao Nhất Thế Giới 2023 Là Bao Nhiêu

Theo dữ liệu phân tích y tế của tổ chức NCD Risk Factor Collaboration liên kết với Đại học Imperial College London của Anh, Đông Timor là quốc gia lùn nhất thế giới với chiều cao trung bình chỉ là 155,47cm. Xếp thứ 2 là Lào với 155,89cm, thứ 3 là Madagascar với 156,36cm, thứ 4 là Guatemala với 156,39cm, thứ 5 là Philippines với 156,41cm.

Theo dữ liệu phân tích y tế của tổ chức NCD Risk Factor Collaboration liên kết với Đại học Imperial College London của Anh, Đông Timor là quốc gia lùn nhất thế giới với chiều cao trung bình chỉ là 155,47cm. Xếp thứ 2 là Lào với 155,89cm, thứ 3 là Madagascar với 156,36cm, thứ 4 là Guatemala với 156,39cm, thứ 5 là Philippines với 156,41cm.

Người giữ kỷ lục về chiều cao hiện nay ở nước nào?

Sultan Kosen (sinh năm 1982) là người Thổ Nhĩ Kỳ được tổ chức Kỷ lục thế giới Guinness xác nhận là người cao nhất thế giới hiện nay với chiều cao 251cm. Sở dĩ Kosen có sự phát triển chiều cao quá mức như vậy là do anh mang một khối u làm ảnh hưởng đến tuyến yên. Với tầm vóc to lớn, Kosen phải sử dụng 2 nạng để di chuyển dễ dàng hơn.

Cùng với Sultan Kosen, tháng 10/2021, Rumeysa Gelgi (sinh năm 1997) cũng là người Thổ Nhĩ Kỳ, được Guinness công nhận là người nữ cao nhất thế giới với 215cm.

Người thấp nhất thế giới hiện nay cao bao nhiêu cm?

Afshin Esmaeil Ghaderzadeh (sinh năm 2002) ở Iran được tổ chức Kỷ lục thế giới Guinness công nhận là người đàn ông bé nhất thế giới khi cao 65,24 cm. Trước đó, người giữ kỷ lục này là Edward “Nino” Hernandez (36 tuổi, Colombia), cao hơn Afshin gần 7cm.

Chàng trai 20 tuổi sinh ra với trọng lượng cơ thể chỉ 700g. Hiện giờ, cân nặng của anh lên 6,5kg. Do khiếm khuyết về thể chất, anh phải ngưng việc học nhưng trí tuệ vẫn phát triển bình thường. Afshin có thể sử dụng thành thạo điện thoại thông minh.

Qatar có GDP (tổng sản phẩm quốc nội) là 191,85 tỷ USD. GDP tăng trưởng 2%/năm. 60% GDP của  nước này từ dầu mỏ.

Với dân số chưa đến 2,69 triệu người, cư dân có mức sống rất cao. Tỷ lệ thất nghiệp ở Qatar là 0%.

Người dân sống tại những quốc gia nhỏ bé nhất về mặt diện tích lại là những người giàu nhất.

Thu nhập GDP bình quân đầu người (GDP PPP) cao thứ 2 thế giới là Luxembourg, tiếp theo là Singapore.

GDP PPP của Luxembourg là 114.360 USD. Ngân hàng là lĩnh vực thế mạnh của Luxembourg, riêng ngành này đã trị giá 1,24 nghìn tỷ USD.

Quốc đảo Singapore có GDP PPP trên 103.000 USD. Sự giàu có của Singapore dựa vào dịch vụ tài chính, xuất khẩu hóa chất và nền kinh tế thúc đẩy tăng trưởng và sáng tạo.

Singapore có cảng biển tấp nập thứ 2 thế giới, xuất khẩu trên 400 tỷ USD hàng hóa mỗi năm.

Tiếp theo trong Top 10 nước có GDP PPP cao nhất thế giới là Ireland, Brunei, Na Uy, UAE, Kuwait, Thụy Sĩ và Mỹ.

Người có thu nhập thấp ở đô thị là một trong những đối tượng được mua nhà ở xã hội. Vậy thu nhập bao nhiêu mới được xem là người có thu nhập thấp? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

(1) Thu nhập bao nhiêu mới được xem là người có thu nhập thấp để mua nhà ở xã hội?

Theo quy định tại khoản 5 Điều 76 Luật Nhà ở 2023, người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị là một trong những đối tượng được hưởng các chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội.

Như vậy, thu nhập bao nhiêu mới được xem là người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị?

Căn cứ theo quy định tại Điều 30 Nghị định 100/2024/NĐ-CP, một người được xem là người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị khi đáp ứng đủ các điều kiện về thu nhập sau đây:

Thu nhập hàng tháng thực nhận không quá 15 triệu đồng tính theo Bảng tiền công, tiền lương do cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nơi đối tượng làm việc xác nhận.

Tổng thu nhập của hai vợ chồng hàng tháng thực nhận không quá 30 triệu đồng tính theo Bảng tiền công, tiền lương do cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nơi đối tượng làm việc xác nhận.

Như vậy, người có thu nhập hằng tháng không quá 15 triệu đồng, nếu đã có gia đình thì tổng thu nhập của hai vợ chồng hằng tháng dưới 30 triệu đồng sẽ được xem là người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị.

(2) Trường hợp không có hợp đồng lao động thì xác định thu nhập ra sao?

Theo quy định của pháp luật, thu nhập hằng tháng để xét đủ điều kiện về thu nhập mua nhà ở xã hội được xác định thông qua Bảng tiền công, tiền lương do cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nơi làm việc xác nhận.

Vậy trường hợp người này hoặc vợ/chồng của họ không đi làm tại cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp (không có hợp đồng lao động) thì xác định thu nhập thế nào?

Theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định 100/2024/NĐ-CP, trường hợp người đứng đơn hoặc vợ (chồng) của người đứng đơn là đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội phải đáp ứng điều kiện về thu nhập nhưng không có hợp đồng lao động để chứng minh thu nhập thì xử lý như sau:

- Nếu là người độc thân thì thu nhập hàng tháng thực nhận không quá 15 triệu đồng, nếu đã kết hôn theo quy định của pháp luật thì người đứng đơn và vợ (chồng) của người đó có tổng thu nhập hàng tháng thực nhận không quá 30 triệu đồng.

- Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị xác nhận, UBND cấp xã thực hiện việc xác nhận điều kiện về thu nhập của đối tượng này trong 01 năm liền kề tính từ thời điểm nộp hợp lệ cho chủ đầu tư để đăng ký mua, thuê mua nhà ở xã hội.

Như vậy, trong trường hợp người đứng đơn hoặc vợ (chồng) của người đứng đơn không có hợp đồng lao động để chứng minh thu nhập thì UBND cấp xã sẽ dựa vào đơn đề nghị xác nhận thu nhập để tiến hành xác nhận điều kiện về thu nhập cho họ.

Việc xác nhận được thực hiện tối đa trong vòng 07 ngày kể từ ngày nhận được đơn đề nghị.

(3) Thời điểm xác định điều kiện về thu nhập là khi nào?

Theo điểm b khoản 1 Điều 30 Nghị định 100/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về vấn đề này như sau:

Thời gian xác định điều kiện về thu nhập trong 01 năm liền kề, tính từ thời điểm đối tượng quy định tại khoản này nộp hồ sơ hợp lệ cho chủ đầu tư để đăng ký mua, thuê mua nhà ở xã hội.

Theo đó, thời gian xác định điều kiện về thu nhập là trong 01 năm liền kề, tính từ thời điểm nộp hồ sơ hợp lệ cho chủ đầu tư để đăng ký mua, thuê mua nhà ở xã hội.

Ví dụ: anh A nộp hồ sơ đăng ký mua nhà ở xã hội từ ngày 01/6/2023, thời gian xác định điều kiện về thu nhập của A là từ ngày 01/6/2022 - 31/5/2023

Theo đó, nếu thu nhập của anh A dưới 15 triệu đồng/tháng, trường hợp anh A đã kết hôn thì tổng thu nhập của hai vợ chồng anh A dưới 30 triệu đồng/tháng trong khoảng thời gian này và đáp ứng được điều kiện về nhà ở thì anh A đủ điều kiện được mua nhà ở xã hội.

Chiều cao trung bình của người Việt Nam là bao nhiêu?

Việt Nam có chiều cao trung bình của người dân là 159,01cm. Cụ thể, trung bình chiều cao nam giới là 164,44cm, nữ giới là 153,59cm.

Ông Majid Ezzati, người điều hành nghiên cứu NCD tại Imperial College London cho biết yếu tố di truyền chỉ là một phần cho câu trả lời về sự khác biệt chiều cao giữa người dân các nước. Ngoài ra, những yếu tố bên ngoài như chế độ ăn uống cũng tác động tới chiều cao. Điển hình, người dân các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc có chiều cao tăng lên đáng kể nhiều năm trở lại đây.

Người dân nước nào cao nhất thế giới?

Hà Lan hiện là quốc gia cao nhất trên thế giới với chiều cao trung bình của người dân là 175,62cm. Danh hiệu này đã tồn tại trong nhiều năm liên tiếp. Một số nghiên cứu chỉ ra nhiều lý do giúp người Hà Lan cao nhất thế giới, trong đó liên quan đến vấn đề chọn lọc tự nhiên qua gene di truyền cùng các điều kiện môi trường, thói quen uống sữa, dịch vụ y tế tốt. Nghiên cứu của Health Consumer Powerhouse (Thụy Điển) cho thấy Hà Lan có dịch vụ y tế tốt nhất EU.