Về tính chất, Khu công nghiệp Yên Phong được định hướng trở thành khu công nghiệp hiện đại, thu hút các dự án công nghệ cao như điện tử, cơ khí, công nghệ thông tin, vật liệu mới, hàng tiêu dùng cao cấp, chế biến thực phẩm...
Về tính chất, Khu công nghiệp Yên Phong được định hướng trở thành khu công nghiệp hiện đại, thu hút các dự án công nghệ cao như điện tử, cơ khí, công nghệ thông tin, vật liệu mới, hàng tiêu dùng cao cấp, chế biến thực phẩm...
Dưới triều vua Minh Mạng (1820-1840), vì nghi ngờ người Công Giáo liên kết với ông Lê Văn Khôi, khởi nghĩa chống triều đình Huế, nên vua ra sắc chỉ cấm đạo rất gắt ao. Trong hoàn cảnh ấy, ông Côximô Nguyễn Hữu Trí đã đưa gia đình từ Huế vào miền Nam sinh sống và lánh nạn. Ông và gia đình đã đến Bà Trà, Thủ Dầu Một, đến Suối Đá, Tây Ninh và cuối cùng đã dừng chân tại Tha La này năm 1837.
Theo truyền khẩu: Tha La là nơi nghỉ mát của dân tộc Khmer, cũng là một nơi hoang vắng, sình lầy. Tại Tha La, ông Trí đã quy tụ được một số gia đình để khai phá đất hoang cũng như tổ chức các buổi đọc kinh gia đình. Đến năm 1840, ông Trí mới mời được linh mục đến giúp khi các ngài có dịp đi ngang. Từ đây, Tha La đã thật sự thành hình, đó là nhờ công đức của các vị tiền bối, nhất là ông Côximô Trí (mộ của ông vẫn còn ở trước núi Đức Mẹ Nhà thờ Tha La).
Giáo xứ Tha La đã có từ 1840, nhưng mãi đến ngày 22/09/1966, với nghị định số Prot. N 311/66 của Đức Cha Giuse Phạm Văn Thiên, chính thức thiết lập Giáo xứ Tha La.
Tha La hình thành và phát triển, bao vị linh mục đã đến phục vụ, làm cho Tha La ngày càng được phát triển thêm lên. Năm 1966, vâng lệnh Bề trên, Cha Gioakim Nguyễn Văn Nghị đã đến nhậm sở tại Họ đạo Tha La thay cho Cha Giacôbê Lê Văn Quá. Cha rất quan tâm đến đời sống tinh thần lẫn vật chất của giáo dân.
Vì nhu cầu cấp thiết và hữu ích cho giáo dân, nên ngày 10/09/1967, Đức Cha Giáo phận Phú Cường đã chủ sự Thánh lễ đặt viên đá đầu tiên, khởi công xây dựng Nhà thờ Tha La và Cha Gioakim Nghị phụ trách. Sau khoảng 3 năm xây dựng, Nhà thờ Tha La đã hoàn thành và được khánh thành ngày Chúa Nhật 13/12/1970.
Sau hơn 160 năm (1840-2005) hình thành và phát triển, đã có khoảng 48 linh mục đến giúp và làm việc mục vụ tại Giáo xứ Tha La.
Giáo xứ Tha La cũng đã dâng hiến cho Giáo Hội những người con là các linh mục và tu sĩ, để phục vụ cho Giáo Hội. Hiện tại số giáo dân của Giáo xứ là 4.756 người.
Ngày 14/02/2000, Cha Philipphê Trần Tấn Binh đã đến nhậm sở tại Giáo xứ Tha La, thay Cha Giuse Nguyễn Tấn Tước. Và ngày 10/01/2005, với sự cộng tác của toàn thể giáo dân trong Giáo xứ, Cha sở Philipphê Trần Tấn Binh đã cho tu sửa và trang trí lại Cung Thánh của Thánh đường Giáo xứ Tha La. Đến nay đã hoàn thành.
Ngày 05/02/2005, Đức Cha Phêrô Trần Đình Tứ, Giám mục Giáo phận Phú Cường, chủ sự Thánh Lễ Tạ ơn và Cung Hiến Thánh Đường và Bàn Thờ mới của Giáo xứ Tha La.
Ngày 03/09/2005, Cha Phêrô Nguyễn Văn Thắm được bổ nhiệm làm Cha sở Tha La, thay cho Cha Philipphê Trần Tấn Binh.
Nhà thờ Tha La, với Tước hiệu “Đức Maria Vô Nhiễm”, đã được đặt dưới sự bảo trợ của các Thánh Tử Đạo tại Việt Nam, đặc biệt là các thánh: Thánh Philipphê Phan Văn Minh, Thánh Phêrô Đoàn Công Quý và Thánh Matthêu Lê Văn Gẫm.
Giáo xứ Tha La xin cảm tạ hồng ân của Thiên Chúa vì đã ban cho Giáo xứ Tha La được như ngày hôm nay, đồng thời cũng chân thành cảm ơn các vị tiền bối, các giám mục, linh mục, các tu sĩ và toàn thể anh chị em trong cũng như ngoài Giáo xứ đã hỗ trợ và nâng đỡ cho Giáo xứ Tha La có được như ngày hôm nay.
Xin Chúa, nhờ lời chuyển cầu của Đức Maria Vô Nhiễm, Thánh Philipphê Phan Văn Minh, Thánh Phêrô Đoàn Công Quý và Thánh Mátthêu Lê Văn Gẫm, ban ơn và chúc lành cho tất cả quý vị.
Hệ thống cấp điện: nguồn điện sản xuất tại KCN Yên Phong được cung cấp từ lưới điện quốc gia thông qua 04 trạm biến áp 110KV/22KV ngay tại khu công nghiệp với công suất cấp điện 9*63 MVA. Đồng thời, đường dây 22KV được đấu nối tới tường rào từng lô đất phục vụ việc cấp điện ổn định cho nhu cầu sản xuất của tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong KCN
Hệ thống cấp nước: Khu công nghiệp Yên Phong I được xây dựng hệ thống cấp nước sạch nội khu. Giai đoạn 1 có công suất cấp nước đạt 36.000 m3/ngày đêm, giai đoạn 2 có công suất 22.000 m3/ngày đêm với nguồn nước được lấy từ sông Cầu và nguồn nước ngầm, được đấu nối tới từng lô đất thông qua hệ thống đường ống cấp nước D150 mm - D400 mm, đảm bảo việc cấp nước sạch trong KCN
Hệ thống xử lý nước thải: Toàn bộ nước thải sản xuất tại KCN Yên Phong được xử lý bởi hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp. Giai đoạn 1, hệ thống có khả năng xử lý 28.000 m3/ngày đêm, giai đoạn 2 bổ sung công suất 12.000 m3/ngày đêm với khả năng xử lý nước thải ra cột A theo tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường của Việt Nam
Hệ thống đường giao thông nội khu: đường nội KCN Yên Phong I được thiết kế xây dựng theo hình bàn cờ, đường trục chính có lộ giới 80m, các đường nhánh có chiều rộng từ 25 m - 40 m đảm bảo việc kết nối giao thông thuận lợi tới mọi khu vực trong khu công nghiệp. Ngoài ra, tại từng phân khu trong KCN Yên Phong đều được bố trí các bãi đỗ xe riêng, phục vụ tốt các nhu cầu dừng nghỉ và xếp dỡ hàng hóa
Hệ thống thông tin liên lạc: Sẵn sàng đấu nối với tổng đài vệ tinh 4.000 số cùng với các hệ thống internet, viễn thông được đấu nối sẵn sàng theo yêu cầu của các nhà đầu tư
Phí sử dụng hạ tầng: 160 USD/m2/toàn bộ thời hạn thuê
Tiền thuê đất hàng năm: 0.2 USD/m2/năm. Có thể được thay đổi theo quy định của UBND tỉnh Bắc Ninh
Giá cấp điện: Được áp dụng theo biểu giá cấp điện sản xuất của EVN (từ 1.007 VND-2.871 VND/KWh)
Giá cấp nước: 9.638 VND/m3 (tương đương 0,42 USD/m3)
Phí xử lý nước thải: 6.500 VND/m3 (tương đương 0,309 USD/m3). Lượng nước thải được tính bằng 80% lượng nước sạch sử dụng
Về thuế thu nhập doanh nghiệp: Áp dụng mức thuế suất 20%.
Được miễn 100% tiền thuế thu nhập doanh nghiệp trong 02 năm đầu và giảm 50% tiền thuế TNDN trong 04 năm tiếp theo
Về thuế nhập khẩu: Miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo lập tài sản cố định cho doanh nghiệp đối với dự án đầu tư mới
Ngoài ra, các nhà đầu tư vào khu công nghiệp Yên Phong còn nhận được các hỗ trợ miễn phí từ chủ đầu tư như: Tư vấn miễn phí thủ tục đăng ký đầu tư, đăng ký kinh doanh, đăng ký thông tin nhân sự...
Dù Tha La được thành hình từ những năm 1837-1840, nhưng mãi đến năm 1860, Cha Besombes (Hạnh), là vị linh mục đầu tiên đến phục vụ cho Họ đạo Tha La. Lúc bấy giờ có khoảng trên 20 gia đình nhưng ở rải rác khắp nơi, và nhà thờ chỉ được làm bằng tranh vách lá tại Lò Mo và Trường Đà.
Trải qua bao gian khó, cực nhọc với bao đời linh mục đã đến phục vụ tại Họ đạo Tha La bé nhỏ. Đến năm 1881, Cha Lorensô Bính đến phục vụ Họ đạo Tha La. Cha đã vận động, quyên góp để xây dựng Nhà thờ Tha La. Sau 3 năm miệt mài, Nhà thờ Tha La được hoàn thành. Đó là công sức của bao người góp nên, nhất là của gia đình ông bà Huyện Viên (mộ các ngài còn ở trước núi Đức Mẹ Nhà thờ Tha La), và cũng là người có công trong việc thành lập Họ đạo Tha La này. Từ đây, Tha La đã bước sang một giai đoạn mới, giai đoạn phát triển và vươn lên.