Bitcoin Tăng Kỷ Lục

Bitcoin Tăng Kỷ Lục

Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2021 dịch Covid-19 bùng phát mạnh ở các tỉnh thành phía nam. Trong quý 3, các quy định phòng chống dịch khắt khe khiến hầu hết các nhà máy chế biến thủy sản chỉ duy trì được 30 - 50% sản xuất. Xuất khẩu thủy sản các tháng quý 3 giảm 25 - 30% so với cùng kỳ năm 2020. Cuối năm ngành thủy sản có cú lội ngược dòng cán đích 8,9 tỉ USD. Trong đó, xuất khẩu tôm mang về gần 3,9 tỉ USD, tăng 4%, cá tra tăng tốc mạnh 2 tháng cuối năm cán đích với trên 1,6 tỉ USD, tăng 8,4%, xuất khẩu các mặt hàng hải sản đạt 3,4 tỉ USD, tăng 7%.

Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2021 dịch Covid-19 bùng phát mạnh ở các tỉnh thành phía nam. Trong quý 3, các quy định phòng chống dịch khắt khe khiến hầu hết các nhà máy chế biến thủy sản chỉ duy trì được 30 - 50% sản xuất. Xuất khẩu thủy sản các tháng quý 3 giảm 25 - 30% so với cùng kỳ năm 2020. Cuối năm ngành thủy sản có cú lội ngược dòng cán đích 8,9 tỉ USD. Trong đó, xuất khẩu tôm mang về gần 3,9 tỉ USD, tăng 4%, cá tra tăng tốc mạnh 2 tháng cuối năm cán đích với trên 1,6 tỉ USD, tăng 8,4%, xuất khẩu các mặt hàng hải sản đạt 3,4 tỉ USD, tăng 7%.

Trong cuối năm 2023 và tháng đầu tiên năm 2024, tỷ lệ rớt visa du học Úc tăng cao kỷ lục từ trước đến nay, cứ 5 người xin visa du học Úc thì 1 người bị từ chối.

Tỷ lệ rớt visa du học Úc (Australia) tăng kỷ lục

Theo thông tin từ báo Thanh Niên online, tỷ lệ đậu visa du học Úc (Australia) giảm kỷ lục và dự báo khoảng 90.000 hồ sơ xin visa du học Úc sẽ bị từ chối trong năm 2024 này. Tỷ lệ rớt visa du học tăng cao có nhiều nguyên nhân như là: chứng minh tài chính, chứng chỉ tiếng anh, sử dụng sai mục đích loại visa,…tăng cao. Trong các nguyên nhân này, sinh viên quốc tế sử dụng sai mục đích của loại visa du học là nguyên nhân chính khiến Bộ Nội Vụ Úc siết chặt các quy định xin visa du học Úc làm tỷ lệ rớt visa du học Úc tăng mạnh.

Sinh viên muốn xin visa du học Úc cần phải chứng minh đủ năng lực tài chính chi trả cho các chi phí phát sinh trong quá trình du học Úc, và bị hạn chế đi lao động. Tuy nhiên, theo Bộ Nội Vụ Úc điều tra thì sinh viên nước ngoài sử dụng loại visa du học Úc để lao động tại Úc đang tăng mạnh. Đây là điều trái với các quy định pháp luật của Úc. Đây là yếu tố quan trọng để Bộ Nội Vụ Úc xem xét cấp visa du học Úc cho người nước ngoài.

Và có rất nhiều sinh viên Việt Nam chọn đi du học Úc. Và tỷ lệ sinh viên Việt Nam trong thời gian đi du học tại Úc đi lao động chui là rất nhiều. Một trong những việc đáng chú ý nhất, trong những tháng cuối năm 2023, có năm sinh viên Việt Nam mất tích tại Úc trong thời gian du học. Qua điều tra, Bộ Nội Vụ Úc nhận định khả năng lớn 5 sinh viên này đang đi lao động trái phép ở các bang khác của Úc. Điều này dẫn đến việc, một vài bang ở Nam Úc siết visa du học cho sinh viên từ Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Tỷ lệ rớt xin visa du học Úc tăng cao cho các tỉnh này của Việt Nam.

Dữ liệu thống kê từ Bộ Nội vụ Úc hôm 24/01/2023 cho thấy có đến 19% ứng viên bị từ chối cấp thị thực du học, cao nhất trong 15 năm qua. Điều này đồng nghĩa, cứ 5 người xin thị thực du học Úc thì 1 người bị từ chối trong nửa cuối năm 2023. Và nếu tỷ lệ từ chối này tiếp diễn, số sinh viên quốc tế được cấp thị thực du học Úc trong năm học 2023-2024 dự kiến giảm khoảng 15% so với 2022-2023, ở mức 91.715 người, trang ICEF Monitor đưa tin. Trước đó, tỷ lệ từ chối dừng ở mức 10% vào năm học 2018-2019, 8,5% trong giai đoạn 2021-2022 khi Úc mở cửa lại biên giới và 14% năm học 2022-2023.

Nếu các sinh viên Việt Nam muốn xin visa du học Úc cần phải chứng minh đủ năng lực tài chính, cũng như chứng chỉ tiếng anh, và các hồ sơ xin visa du học Úc cần thiết. Và Bộ Nội Vụ Úc đã giảm thời gian xét duyệt hồ sơ xin visa Úc tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên nước ngoài thật sự muốn đến Úc để du học.

Nếu bạn có thắc mắc về các thông tin về visa Úc hãy gọi ngay Zalo, Viber 0903.709.178 – 0966.089.350 !

Chỉ trong tháng qua, giá gạo xuất khẩu nước ta tăng từ 20 đến 30 USD/tấn so với tháng trước đó. Đây là tín hiệu vui đối với người dân và doanh nghiệp xuất khẩu gạo khi một năm gặp nhiều khó khăn thách thức từ dịch bệnh và thiên tai.

Tuy vẫn tranh thủ bán giá cao hiện nay, nhưng ngành gạo Việt Nam cần theo sát nhu cầu và diễn biến thương mại gạo thế giới để điều chỉnh hợp lý. Theo thống kê của Cục chế biến và phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT) 11 tháng của năm 2020, lượng gạo xuất khẩu của cả nước ước đạt trên 5,35 triệu tấn, thu về gần 2,64 tỷ USD; giá gạo xuất khẩu trung bình đạt gần 494 USD/tấn, tăng gần 13% so với cùng kỳ năm ngoái.

Ông Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện chính sách nông nghiệp cho biết, những con số này cho thấy, hạt gạo Việt Nam đã có sự thay đổi tích cực về giá, giá trị gia tăng của gạo đã được cải thiện, chất lượng gạo Việt Nam đang tăng cao và được thế giới công nhận.

“Trong thời điểm mà Việt Nam và các nước khác đang chịu ảnh hưởng tác động bởi Covid-19 thì rất nhiều mặt hàng nông sản của chúng ta bị giảm về mặt thị trường. Tuy nhiên, một trong những mặt hàng điểm sáng là mặt hàng gạo, đặc biệt gần đây giá xuất khẩu gạo của chúng ta tương đối tốt, giá gạo trong nước có sự tăng nhẹ, đấy là một số tín hiệu đáng mừng” - ông Thắng nói.

Giá gạo xuất khẩu Việt Nam tăng cao kỷ lục.

Nguyên nhân khiến giá gạo tăng bởi nhu cầu dự trữ gạo của các quốc gia nhập khẩu tăng do dịch bệnh Covid-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp. Trong khi đó, sản lượng lúa gạo của một số nước xuất khẩu gạo khác như Thái Lan giảm hơn do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Nhu cầu tăng cao, trong khi nguồn cung gạo thế giới chưa nhiều.

Tuy nhiên, ông Nguyễn Quốc Toản, Cục trưởng Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) nhận định: Tuy có nhiều tín hiệu khả quan, nhưng chúng ta không nên chủ quan, việc sản xuất canh tác trồng lúa cần có quy trình tiêu chuẩn bền vững, có như vậy việc tiêu thụ lúa, gạo làm ra mới không còn tình trạng “nay trồi mai sụt” như trong những năm qua.

“Chúng ta chủ động nhưng không được chủ quan, chúng ta nhìn nhận bối cảnh đại dịch để thấy rằng tình hình thế giới luôn có thay đổi từ biến đổi khí hậu, từ đại dịch, từ yêu cầu thị trường. Đấy là điều chúng ta phải làm quen, từ cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp và từ người nông dân” - ông Toản cho biết.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự báo, xuất khẩu gạo năm 2020 sẽ cán mốc trên 6 triệu tấn. Kỳ vọng, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU tiếp tục là đòn bẩy để thúc đẩy xuất khẩu gạo vào thị trường tiềm năng này và dự báo giá bán sẽ còn tăng, ổn định trong năm tới./.